Thứ Tư, 1 tháng 11, 2017

Le Mans: đấu trường chiến lược của Audi

Xe đua hybrid R18 e-tron quattro đã đem vinh quang bán xe đạp điện asama về cho Audi Motorsport khi giành chiến thắng giải đua bền tốc độ quan trọng bậc nhất thế giới Le Mans 24 Hours 2013 diễn ra trong hai ngày 22-23.06. Chiến thắng năm nay tiếp tục minh chứng Le Mans là đấu trường chiến lược của Audi. 
Le Mans: đấu trường chiến lược của Audi ảnh 1
Audi R18 e-tron quattro số "2" cùng đội đua chiến thắng Le Mans 24 Hours 2013
Thành tích được lập với đội đua xe Audi R18 e-tron quattro số “2” và ba tay đua Loic Duval, Tom Kristensen và Allan McNish. Chiến thắng năm nay, chiến tích thứ 12 ở Le Mans cho thương hiệu Audi kể từ năm 1999, là một trong những cuộc chiến khó khăn bậc nhất, Bán xe đạp Nhật cùng với những nỗ lực vượt bậc của toàn đội. Le Mans 2013 diễn ra với điều kiện không thuận lợi khi trời mưa, gây nhiều khó khăn cho các xe đua và tay đua nhưng cũng đem lại nhiều kịch tính cho khán giả. Có rất nhiều pha gay cấn, va chạm, thậm chí một tay đua của đội Aston Martin bị thiệt mạng. Tổng cộng có 11 lần xe an toàn được triển khai trong cuộc đua.
Le Mans: đấu trường chiến lược của Audi ảnh 2
Audi R18 e-tron quattro số "2" về đích chiến thắng
Giải đua Le Mans 24 Hours được tổ chức với 4 phân hạng xe đua, gồm LMP1, LMP2, LMGTE Pro và LMGTE Am. Ba chiếc xe đua Audi R18 e-tron quattro tham gia ở phân hạng LMP1 – Bán xe đạp Nhật phân hạng xe prototype dành cho nhà sản xuất, tranh tài cùng với các đối thủ như Toyota TS030 Hybrid, HPD ARX 03C - Honda, Lola B12/60 Coupe - Toyota. Trong khi giải đua Le Mans ngày càng được đặt ra các quy định ngặt nghèo, yêu cầu cao hơn đối với các xe đua, đòi hỏi các nhà sản xuất cũng như các đội đua phải áp dụng cải tiến kỹ thuật thì đây đồng thời cũng là một đấu trường quan trọng, đầy thách thức để các hãng thử nghiệm và phát triển các công nghệ mới, áp dụng từ trường đua tốc độ để có thể ứng dụng vào các sản phẩm thương mại hữu hiệu hơn.
Le Mans: đấu trường chiến lược của Audi ảnh 3
Le Mans là cuộc chơi lớn của Audi
Đối với Audi, hãng không tham gia ở cuộc chơi Formula One vì có thể đó là một con đường khó “nhai” khi phải đương đầu với quá nhiều “ông lớn” như Ferrari, Mercedes, Honda, Lotus... Thay vào đó, hãng này chuyển chiến lược sang Le Mans. Quả thực, chặng đường 15 năm phát triển, từ năm 1999, ở đấu trường Le Mans đã đem lại nhiều vinh quang cho hãng. Bán xe điện bmx Đó là một cuộc chơi lớn. Các xe đua LMP của Audi cũng theo đó được hoàn thiện năm này qua năm khác mà R18 e-tron quattro là hiện diện cho thành tựu đương đại của Audi Motorsport. Để đánh đổi lấy vinh quang, mọi thứ không hề đơn giản. Những chiếc xe đua LMP của Audi được cải thiện toàn diện, từ thiết kế tối ưu khí động học, tối ưu công nghệ động cơ, truyền động, cả những chi tiết bổ trợ liên quan như hệ thống đèn LED, các camera quan sát...
Le Mans: đấu trường chiến lược của Audi ảnh 4
Ba chiếc xe đua LMP1 Audi R18 e-tron quattro tham gia Le Mans 2013
Từ năm 1999, thiết kế trọng lượng cực nhẹ đã đóng vai trò “át chủ bài” đối với xe LMP của Audi. Các vật liệu, như nhựa tổng hợp gia cường sợi carbon CFRP, được sử dụng nền tảng. Thậm chí, ở chiếc xe đua Audi LMP đầu tiên - chiếc R8R năm 1999 – Audi đã sử dụng một khung đơn monocoque bằng sợi carbon và tiếp tục được ứng dụng các năm về sau. Là thành phần trung tâm của cấu trúc khung sườn, khung đơn monocoque hỗ trợ cường lực cho trục trước, các mảng thân xe trước, phía trên và từ năm 2012 là cả hệ động lực hybrid. Động cơ được kết nối trực tiếp tới trục sau. Cũng cần nhớ rằng, xe đua Audi R18 e-tron quattro được trang bị hệ động lực hybrid với động cơ V6 TDI và động cơ điện dẫn động bánh trước.
Le Mans: đấu trường chiến lược của Audi ảnh 5
Khí động học là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Thậm chí, Audi hoàn thiện cả việc giảm lực cản khí động cho bộ tản nhiệt, bằng một thiết kế tản nhiệt sáng tạo là tổ hợp của hơn 11.000 ống dẫn siêu nhỏ. Mối tương quan giữa lực ép và hệ số cản khí động được tối ưu ở xe đua thể thao LMP. Thực tế là các quy định của Le Mans ngày càng khắt khe hơn, ví dụ khi dự án Audi LMP được giới thiệu năm 1999, cánh gió đuôi cho phép kích thước tối đa với rộng 2.000mm, dài 400mm và cao 150mm nhưng hiện nay các kích thước này được giảm xuống còn tương ứng 1.600x250x150mm. Bằng các giải pháp sáng tạo, như thiết kế một cánh gió đuôi bổ trợ nằm phía trên (sử dụng từ xe đua Audi R15 TDI năm 2009), Audi đã bù lại được một phần đáng kể lực ép cho xe LMP. Một bước phát triển khác đến với Audi R15 TDI ở Le Mans năm 2010, khi thay đổi đáng kể thiết kế phần đầu xe. Kiểu phần mũi xe rất cao (phần che chắn hai bánh trước) nhằm định hướng luồng khí lưu chuyển dưới gầm xe hiệu quả, giảm luồng xoáy hơn đáng kể so với trước. Nó góp phần giảm lực cản khí động cũng như tăng lực ép thân xe. Audi cho biết, hiệu quả khí động học đối với xe LMP được hoàn thiện tới 65% kể từ năm 1999 đến nay.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét